Từ ngày xưa tới hiện nay cứ có những người chủ trương rằng nếu muốn thành thạo 1 tiếng thì qua lại với người bản xứ là được rồi. Nhưng mà cá nhân mình thì hoàn toàn không đồng ý với cách này. Vì tình huống này chỉ thành lập vào những điều kiện sau đây :
1) đối phương giỏi tiếng mẹ đẻ của mình
2) ngoại ngữ của mình khá là ok, tuy chưa giỏi mà vẫn giao tiếp chủ đề cơ bản được
3) ngoại ngữ của hai người cũng okk tuy không thể trao đổi với chủ đề sâu sắc mà hợp nhau
4) hai người còn dỡ ngoại ngữ nên đa phần thời gian là giao tiếp với gg dịch
Với điều kiện thứ nhất, có vẻ rất là có ích với học tiếng nhưng mà mình thấy cuối cùng là sẽ trở thành kết quả mà hai người giao tiếp với tiếng mẹ đẻ của mình thôi rồi mình sẽ lười nói ngoại ngữ. Còn nữa, mình sẽ sợ làm phiền đối phương giải thích ý nghĩa hoài nếu mà mình thật sự cảm mến đối phương. ;))
Nói về điều kiện thứ hai và ba, thường thì chủ đề nói chuyện của hai người sẽ mau bị hạn chế. Đôi khi nó còn nghĩa là mối tình của hai người còn sẽ mau chán. Huống chi là quá trình giao tiếp của hai người dễ gây ra nhiều hiểu nhầm. Cuối cùng là mình sẽ phát hiện rằng ohh việc duy trì mối quan hệ khó hơn bản chất của học tiếng. Rồi tự hỏi : sao mình lại chọn làm việc khó chịu và khó khăn hơn để hoàn hảo 1 mục tiêu dễ hơn nhỉ ?
Hơn nữa, điều kiện cuối cùng ... ;))
Tóm lại, theo suy nghĩ của mình, cách này không bao giờ là cách trực tiếp giúp mình cải thiện trình độ ngôn ngữ. Chứ là 1 động lực lớn giúp mình tiếp tục học tiếng vì trong lòng mình có vị trị riêng của 1 người nào đó. Vì trong tương lai đẹp tươi với người nào đó mà mình tưởng tượng, mình nhất định phải thành thạo 1 ngoại ngữ nào đó. Vì thế, quá trình học tiếng không chán nữa rồi 😁
Tuy nhiên, 1 hôm hai người chia tay (hãy tin mình, mối quan hệ như vậy dễ chia tay 🥺) thì lúc mình học tiếng sẽ tự nhiên nghĩ / nhớ đến người đó. Cho dù mình buông bỏ người nào đó hay không. Có lúc mình thấy nỗi đau nặng nề đc mang lại nhiều hơn ích lợi của cách này. 🙂
Your writing is very clear for people to understand. Very well done